中国色彩文化

合集下载
  1. 1、下载文档前请自行甄别文档内容的完整性,平台不提供额外的编辑、内容补充、找答案等附加服务。
  2. 2、"仅部分预览"的文档,不可在线预览部分如存在完整性等问题,可反馈申请退款(可完整预览的文档不适用该条件!)。
  3. 3、如文档侵犯您的权益,请联系客服反馈,我们会尽快为您处理(人工客服工作时间:9:00-18:30)。

Văn hóa Trung Quốc của 3 màu đỏ, vàng, xanh

Nhận thức của n gười Trung Quốc từxưa đến nay đối với màu sắc khá phong phú. Xuất phát từtư tưởng triết học truyền thống, văn hóa dân gian, sựliên tưởng sắc màu mà gửi gắm cho các loại màu sắc những ý nghĩa tượng trưng khác nhau, hình thành nên một văn hóa màu sắc Trung Hoa độc đáo.

Từ rất xưa, tổ tiên của người Trung Quốc đã biết làm đồ sứ, nhưng đồ sứ lúc ấy đều là màu đỏ, người ta gọi là “sứđỏ”. Màu đỏ của sứ có được là từđất nung màthành, thếnhưng người thời ấy lại không hiểu mà cho rằng đó là màu của trời phú vàtừđó màu đỏđi vào đời sống của họ, trở thành một bộ phận của nền văn minh Trung Hoa.

Màu đỏtrong dân gian, đó là màu sắc của cát tường, của ngày vui lễ hội. Ngày hỉ sự, cô dâu mặc áo đỏ, cài hoa đỏ, cửa nhà dán chữ“hỉ” đỏ, nhận bao lì xì đỏ. Ngày tết đến, người ta cũng sẽ mặc áo đỏ, dán câu đối đỏ, treo lồng đèn đỏ. Đối với họ màu đỏlà tượng trưng của niềm vui và hạnh phúc. Màu đỏ còn biểu thị sự thịnh vượng, phát đạt, thành công của sự nghiệp.

Họ cho rằng màu đỏ còn có tác dụng trừ tà, cho nên rất nhiều tường vách của cung điện và miếu Trung Quốc cổđại đều có màu đỏ.

N gười Trung Quốc lại dùng màu đỏđể diễn tả cảnh huyên náo nhộn và gọi chốn phồn hoa náo nhiệt ấy với cái tên là “hồng trần”.Thời cận đại, màu đỏ lại được cóthêm ý nghĩa chính trị, xuất hiện những từnhư “hồng khu”, “hồng quân”, căn cứđịa hồng vân vân.

Trong văn hóa màu sắc của Trung Quốc, ngoài màu đỏđược xem làmàu phối chủđạo ra còn có màu vàng.

Ởgóc độ lịch sửvăn hóa quan sát, nơi cội nguồn của nền văn hóa Hoa Hạ cótên là “Hoàng ThổCao Nguyên”, cái nôi của dân tộc Trung Hoa là “Hoàng Hà”, màu da của con cháu Viêm Hoàng là “da vàng”. Thếnên cái “duyên” của màu vàng với văn hóa truyền thống Trung Hoa từxưa đến này khó mà lý giải được. Thời kỳ hoàng đế5000 năm trước, Trung Quốc rất sùng bái đơn màu. Trong các triều đại phong kiến Trung Quốc, sau triều đại nhà Tống thì màu vàng là màu sắc chuyên dùng của hoàng tộc.

Trong thuyết ngũ hành Trung Quốc, màu vàng tượng trưng cho “thổ”.

Màu vàng là màu của vàng, cho nên là tượng trưng cho giàu sang phú quý.

Màu vàng cũng được Phật gia sử dụng nhiều nhất, Phật thểđược gọi là “kim thân”, miếu chùa màu vàng gọi là “kim sát”, áo và các trang sức khác cũng là màu vàng, tượng Phật được si vàng rất quývìhọcho rằng màu vàng làmàu của thiên thượng.

Trong học thuyết ngũ hành, màu xanh tượng trưng cho “mộc”. Màu xanh bản thân chứa đựng 2 ý nghĩa đối lập đó là “tốt” và “xấu”. Tại vì sao? Đó là vì thời kỳsơ khai và sau này của loài người, loài người đều phải nhờ sự che chở của màu xanh đểsinh tồn trong giới tựnhiên; nhưng đồng thời, cũng chính màu xanh đã bảo vệ cho các loài chim hung thú dữ. Vì thếmà ý nghĩa “chính tà” đều chứa đựng trong một thể. Vínhư người ta gọi những người tụ tập ở vùng núi rừng chuyên cướp của người giàu chia cho người nghèo là “lục lâm hảo hán” nhưng rồi người ta cũng gọi kẻđạo tặc chiếm núi làm việc phi nghĩa hại dân thường là “lục lâm”. Thời Hán, người đầy tớmang khăn vén tóc xanh, sau triều Nguyên thì kỷnữmang khăn đầu màu xanh đểbiểu thịđịa vị thấp hèn.

Ngày nay, nhận thức màu sắc của người Trung Quốc đã xuất hiện những thay đổi mới. Màu đỏ vốn được xem là biểu tượng của cát tường hạnh phúc mỹ mãn thìgiờđây cũng có lúc bị“nghiêm cấm sử dụng”, ví như : Khi viết thư cho người khác, người ta tránh dùng viết màu đỏ vì nó biểu thịđoạn tuyệt quan hệ. Và họcũng không dùng viết đỏđể viết tên người khác

Gần đây, theo sự phát triển của kinh tế thịtrường nhiều người đã giàu lên dẫn đến sựđố kỵ giữa con người với nhau, người ta gọi cái trạng thái tâm lýấy là “bệnh đỏ mắt”.

Màu vàng vốn được người Trung Quốc “sùng bái” ấy khi hội nhập với văn hóa phương Tây cũng xuất hiện những thay đổi mới. Người ta đặt cho những vật mang “sắc dục” cái tên là “vàng”, ví dụnhư: họa báo vàng, tiểu thuyết vàng, phim vàng, ghi âm vàng, quầy rượu vàng vân vân. Và cuộc truy quét làm sạch các hiện tượng xã hội này người ta gọi là “tảo vàng”. Có người cho rằng quan niệm này của người Trung

相关文档
最新文档